Có nhiều ý kiên trái ngược khi đặt ra câu hỏi có nên tắm khi bị ốm không? Đặc biệt là khi nhiễm cảm cúm, cảm lạnh. Trước đây, ông bà, cha mẹ thường nhắc chúng ta kiêng nước, tránh gió để hạn chế nguy cơ khiến bệnh thêm nặng. Lý do có thể là trong khi tắm, nhiệt dộ nước tắm và phòng tắm không đủ giữ ấm cơ thể khiến người bệnh nhiễm lạnh và bệnh trở nên nặng hơn. Tuy nhiên, khi mắc cảm cúm bạn cần tắm không chỉ với mục đích đản bảo vệ sinh mà đôi khi tắm lại mang lại lợi ích, nếu như bạn dùng nước ấm hơi nóng giúp cơ thể loại bỏ chất độc ra ngoài thông qua da. Tuy nhiên khi tắm bạn cần lưu ý một số điều để tránh làm tình trạng bệnh thêm nặng:
- Nên tắm bằng nước ấm, không quá lạnh hoặc quá nóng. Không nên tắm quá lâu. Khi bị cảm cơ thể trở nêu yếu, mất nước, có thể khiến bạn cảm thấy yếu đi và dễ bị chóng mặt.
- Không tắm khi sốt cao: sốt trên 39°C, sốt cao không nên tắm.
- Làm ấm cơ thể sau khi tắm: Sau khi tắm xong, bạn cần làm ấm cơ thể ngay lập tức, tránh để cơ thể bị nhiễm lạnh, nhất là khi không khí xung quanh quá lạnh.
- Không nên tắm nếu cảm thấy mệt mỏi.
Bạn cảm thấy mình có thể tắm khi bị nhiễm cảm cúm, cảm lạnh. Hãy cùng tìm hiểu những lợi ích khi tắm với nước ấm nhé.
Tắm nước ấm, hơi nóng giúp người bệnh giảm đờm trong cổ họng, bớt mệt mỏi, thư giãn tinh thần và loại bỏ cảm giác khó chịu ở mũi. Sẽ thật dễ chịu khi tắm với lá thảo dược. Tắm lá thảo dược là một phương pháp dân gian được nhiều người sử dụng để trị cảm, phong hàn, và các triệu chứng liên quan đến cảm lạnh. Một số loại thảo dược có thể giúp làm giảm triệu chứng cảm cúm và cảm lạnh nhờ vào tính năng làm ấm cơ thể, giúp thư giãn và giảm đau nhức. Tuy nhiên, hiệu quả của phương pháp này có thể khác nhau tùy vào từng người và loại thảo dược sử dụng.
Một số lá thảo dược thường được dùng để tắm trị cảm:
Ngải cứu
Ngải cứu có tính ấm, giúp lưu thông khí huyết và giải cảm. Nó có tác dụng giảm cảm lạnh, giúp làm ấm cơ thể và có thể hỗ trợ làm giảm các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, hoặc sốt nhẹ.
Lá xả (sả)
Sả có tính kháng khuẩn, kháng viêm và làm ấm cơ thể. Nó giúp giảm các triệu chứng nghẹt mũi, đau họng, ho, và có thể giúp giảm cảm lạnh. Tắm với lá sả cũng giúp thư giãn và cải thiện sức đề kháng.
Bạc hà
Lá bạc hà có tác dụng làm thông thoáng đường hô hấp, giảm nghẹt mũi và ho. Bạc hà cũng giúp cơ thể cảm thấy mát mẻ và thư giãn, có thể giúp giảm cảm giác khó chịu do cảm lạnh.
Tía tô
Lá tía tô có tính ấm và được dùng trong việc điều trị các triệu chứng cảm lạnh, phong hàn. Nó có tác dụng giúp cơ thể ra mồ hôi, từ đó giúp giải cảm và làm giảm triệu chứng cảm cúm.
Lá chanh
Tắm lá chanh cũng là một phương pháp được nhiều người sử dụng để giải cảm. Lá chanh có tính kháng khuẩn và giúp thanh nhiệt, giải độc cơ thể.
Tắm bằng thảo dược giúp cơ thể thư giãn, làm ấm, từ đó hỗ trợ giảm cảm giác lạnh và các triệu chứng cảm cúm, giảm đau nhức, mệt mỏi, giảm nghẹt mũi, thông thoáng đường hô hấp
Mặc dù tắm lá thảo dược mang lại nhiều lợi ích, giúp bạn cảm thất được thư giãn. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng Không tắm quá lâu, không Tắm khi nhiệt độ nước không đủ ấm, hay có cơ địa dị ứng với một loại thảo dược nào đó.
Một phương pháp khác trị bệnh cảm cúm, cảm lạnh tại nhà thường được áp dụng. Bạn có thể lựa chọn các sảm phẩm trị cảm cúm từ thảo dược sẵn có trên thị trường như: Cảm xuyên hương, Cảm cúm A phủ, Bạch địa căn, ZCOLD,….Các sản phẩm trị cảm dùng đường uống được sử dụng thường xuyên hơn do dễ sủ dụng, mang lại hiệu quả tốt hơn. Trong số đó, ZCOLD được nhận xét là có cải tiến mới với những đặc tính vượt trội sau đây:
ZCOLD là sảm phẩm được bào chế dưới dạng viên sủi hoà tan, một dạng bào chế mà theo các chuyên gia có sinh khả dụng đường uống cao, tác dụng nhanh, do dược chất được giải phóng, hòa tan sẵn ngay trước khi uống. Thành phần thảo dược trong ZCOLD có: húng chanh, bạch chỉ, xuyên khung, sài hồ, tía tô, gừng, địa liền… có tác dụng trị cảm lạnh, nhức đầu, ho, đờm, sổ mũi, nghẹt mũi. Thêm nữa, trong thành phần ZCOLD có chứa N-Acetyl Cysteine (NAC) là một chất long đờm, làm lỏng chất nhầy đối với đường hô hấp. Nhiều tài liệu y học đã cung cấp thông tin về vai trò của NAC, là chất giúp bổ sung một lượng chất chống oxy hóa glutathione và giảm viêm trong ống phế quản và mô phổi, được sử dụng để điều trị ngộ độc acetaminophen (paracetamol), giúp bảo vệ gan khỏi tổn thương do quá liều thuốc này. NAC giúp tái tạo glutathione trong gan, từ đó hỗ trợ gan giải độc và phục hồi. Vì lý do đó chất này được sử dụng trong điều trị viêm đường hô hấp ở cả người lớn và trẻ em. Hãy hỏi ý kiến chuyên gia y tế để biết thêm thông tin và cách sử dụng.

Hình ảnh ZCOLD